Subscribe:

Ads 468x60px

Friday, August 28, 2015

Quản trị sản xuất tinh gọn –Lean Manufacturing

Lean Manufacturing (tạm dịch là Sản Xuất Tinh Gọn) là một nhóm phương pháp, hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp thế giới, nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quy trình sản xuất, để có chi phí thấp hơn và tính cạnh tranh cao hơn cho nhà sản xuất.

1.1 Mục Tiêu của Lean Manufacturing: Lean Manufacturing, còn gọi là Lean Production, là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất. Lợi ích chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, và rút ngắn thời gian sản xuất. Cụ thể hơn, các mục tiêu bao gồm:

1. Phế phẩm và sự lãng phí – Giảm phế phẩm và các lãng phí hữu hình không cần thiết, bao gồm sử dụng vượt định mức nguyên vật liệu đầu vào, phế phẩm có thể ngăn ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm, và các tính năng trên sản phẩm vốn không được khách hàng yêu cầu;

2. Chu kỳ sản xuất - Giảm thời gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm thiểu thời gian chờ đợi giữa các công đoạn, cũng như thời gian chuẩn bị cho quy trình và thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm;

3. Mức tồn kho – Giảm thiểu mức hàng tồn kho ở tất cả công đoạn sản xuất, nhất là sản phẩm dở dang giữa các công đoạn. Mức tồn kho thấp hơn đồng nghĩa với yêu cầu vốn lưu động ít hơn;

4. Năng suất lao động – Cải thiện năng suất lao động, bằng cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi của công nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt năng suất cao nhất trong thời gian làm việc (không thực hiện những công việc hay thao tác không cần thiết);

5. Tận dụng thiết bị và mặt bằng – Sử dụng thiết bị và mặt bằng sản xuất hiệu quả hơn bằng cách loại bỏ các trường hợp ùn tắc và gia tăng tối đa hiệu suất sản xuất trên các thiết bị hiện có, đồng thời giảm thiểu thời gian dừng máy;

6. Tính linh động – Có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau một cách linh động hơn với chi phí và thời gian chuyển đổi thấp nhất.

7. Sản lượng – Nếu có thể giảm chu kỳ sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc và thời gian dừng máy, công ty có thể gia tăng sản lượng một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có.

Hầu hết các lợi ích trên đều dẫn đến việc giảm giá thành sản xuất – ví dụ như, việc sử dụng thiết bị và mặt bằng hiệu quả hơn dẫn đến chi phí khấu hao trên

đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn, sử dụng lao động hiệu quả hơn sẽ dẫn đến chi phí nhân công cho mỗi đơn vị sản phẩm thấp hơn và mức phế phẩm thấp hơn sẽ làm giảm giá vốn hàng bán.
Một cách hiểu khác về Lean Manufacturing đó là việc nhắm đến mục tiêu: với cùng một mức sản lượng đầu ra nhưng có lượng đầu vào thấp hơn – ít thời gian hơn, ít mặt bằng hơn, ít nhân công hơn, ít máy móc hơn, ít vật liệu hơn và ít chi phí hơn.

1.2 Việc Tạo Ra Giá Trị và Sự Lãng Phí: Trong Lean Manufacturing, giá trị của một sản phẩm được xác định hoàn toàn dựa trên những gì khách hàng thật sự yêu cầu và sẵn lòng trả tiền để có được. Các hoạt động sản xuất có thể được chia thành ba nhóm sau đây:

-   Các hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm (Value-added activities) là các hoạt động chuyển hoá vật tư trở thành đúng sản phẩm mà khách hàng yêu cầu.

-  Các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm (Non value-added activities) là các hoạt động không cần thiết cho việc chuyển hoá vật tư thành sản phẩm mà khách hàng yêu cầu. Bất kỳ những gì không tạo ra giá trị tăng thêm có thể được định nghĩa là lãng phí. Những gì làm tăng thêm thời gian, công sức hay chi phí không cần thiết đều được xem là không tạo ra giá trị tăng thêm. Một cách nhìn khác về sự lãng phí đó là bất kỳ vật tư hay hoạt động mà khách hàng không sẵn lòng trả tiền mua. Thử nghiệm và kiểm tra nguyên vật liệu cũng được xem là lãng phí vì chúng có thể được loại trừ trong trường hợp quy trình sản xuất được cải thiện để loại bỏ các khuyết tật.

- Các hoạt động cần thiết nhưng không tạo ra giá trị tăng thêm (Necessary non value-added activities) là các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm từ quan điểm của khách hàng nhưng lại cần thiết trong việc sản xuất ra sản phẩm nếu không có sự thay đổi đáng kể nào từ quy trình cung cấp hay sản xuất trong hiện tại. Dạng lãng phí này có thể được loại trừ về lâu dài chứ không thể thay đổi trong ngắn hạn. Chẳng hạn như mức tồn kho cao được yêu cầu dùng làm kho “đệm” dự phòng có thể dần dần được giảm thiểu khi hoạt động sản xuất trở nên ổn định hơn.

Theo nghiên cứu của Trung Tâm Nghiên Cứu Doanh Nghiệp Lean (Lean Enterprise Research Centre) tại Anh Quốc (Going Lean – Peter Hines & David Taylor – 1.2000) cho thấy trong một công ty sản xuất đặc trưng thì tỷ lệ giữa các hoạt động có thể được chia ra như sau:

-  Hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm 5%


-  Hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm 60%


-  Hoạt động cần thiết nhưng không tạo ra giá trị tăng thêm 35%


-  Tổng các hoạt động 100%

 Nghiên cứu này chỉ ra rằng có đến 60% các hoạt động ở tại một công ty sản xuất đặc trưng có khả năng được loại bỏ.

Thursday, August 27, 2015

Giới thiệu quản trị sản xuất và tác nghiệp

1. Mt s khái nim

1. 1. Khái nim v sn xut

Theo quan nim ph biến trên thế gii thì sn xut được hiu là mt quá trình to ra sn phm hoc dch v.

Mt h thng sn xut nhn đầu vào là nguyên liu thô, con người, máy móc, nhà xưởng, k thut công ngh, tin mt và các ngun tài nguyên khác chuyn đổi nó thành sn phm hoc dch v. Quá trình chuyn đổi này là trng tâm ca cái gi là sn xut và là hot động ph biến ca mt h thng sn xut. Mi quan tâm hàng đầu ca các nhà qun tr trong sn xut và điu hành, nhng người mà chúng ta s gi là nhà qun tr h thng sn xut, là các hot động biến đổi trong quá trình sn xut.

Như vy, v thc cht sn xut chính là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào, biến chúng thành các sn phm hoc dch vụ ở đầu ra.

Theo nghĩa rng sn xut bao hàm bt k hot động nào nhm tho mãn nhu cu ca con người. Nó có th phân thành: Sn xut bc 1; sn xut bc 2; sn xut bc 3.

-   Sn xut bc 1 (khai thác nguyên thu) : Là hình thc sn xut da vào khai thác tài nguyên thiên nhiên hoc là nhng hot động s dng các ngun tài nguyên sn có, có

dng t nhiên như khai thác qung m, khai thác lâm sn , đánh bt hi sn, trng trt...

-   Sn xut bc 2 (ngành chế biến): Là hình thc sn xut, chế to, chế biến các loi nguyên liu thô hay tài nguyên thiên nhiên thành hàng hóa.

-   Sn xut bc 3 (ngành dch v): Cung cp h thng các dch v nhm tha mãn nhu cu đa dng ca con người như: bc d hàng hóa, bưu đin, vin thông, ngân hàng, tài chính, bo him, y tế, giáo dc...

Đặc đim ca sn xut hin đại:

- Sn xut phi có kế hoch hp lý khoa hc, k sư gii, công nhân được đào to, thiết b hin đại.



-  Ngày càng chú trng đến cht lượng sn phm.

-  Ngày càng nhn thc rõ con người là tài sn quý nht ca doanh nghip.

-  Mi quan tâm chung v kim soát chi phí

-  Tp trung và chuyên môn hóa

-  Nhng nhà máy ln, cũ, là tr ngi cho s ci tiến

-  ng dng ý tưởng cơ khí hóa và tự động hóa

-  Ngày càng ng dng nhiu thành tu ca công ngh tin hc

-  Mô phng toán hc để h tr cho vic ra quyết định.

1.2. Khái nim v qun tr sn xut và tác nghip

Qun tr sn xut và tác nghip bao gm tt c các hot động liên quan đến vic qun tr các yếu tố đầu vào, t chc, phi hp các yếu tố đó nhm biến đổi chúng thành các sn phm vt cht hoc dch v vi hiu qu cao nht.

Để to ra sn phm và dch v, các doanh nghip đều phi thc hin 3 chc năng cơ bn: marketing, sn xut, tài chính.

Do đó có th nói rng qun tr sn xut và tác nghip có tm quan trng đặc bit trong hot động ca doanh nghip. Nếu qun tr tt, ng dng các phương pháp qun tr khoa hc thì s to kh năng sinh li ln cho doanh nghip. Ngược li nếu qun tr kém s làm cho doanh nghip thua l, thm chí có th b phá sn.

2. Xu hướng nghiên cu qun tr sn xut và tác nghip

2.1. Sn xut như là mt h thng

Russel Ackoff, nhà tiên phong trong lý thuyết h thng, mô t h thng như sau: H thng là mt tng th chia nhỏ được mà không làm nó mt đi nhng nét đặc trưng và vì thế nó phi được nghiên cu như là mt tng th.

H thng sn xut tiếp nhn đầu vào các hình thái như nguyên vt liu, nhân lc, tin vn, các thiết b, thông tin... Nhng yếu tố đầu vào này được chuyn đổi hình thái trong h thng để to thành các sn phm hoc dch v theo mong mun, mà chúng ta gi



là kết qu sn xut. Mt phn ca kết quả được qun lý bng h thng qun lý nhm xác định xem kết quả đó có thchp nhn được hay không vmt slượng, chi phí và cht lượng. Nếu kết qu là chp nhn được, thì không cn có s thay đổi nào trong h thng; nếu như kết qu không chp nhn được, cn phi thc hin các hot động điu chnh v mt qun lý .

Mô hình h thng sn xut:

Đầu vào: Được phân chia thành 3 loi chính.

a. Các nhân t ngoi vi:

Nói chung là các thông tin đặc trưng và có xu hướng cung cp cho các nhà qun tr v các điu kin bên ngoài h thng nhưng có nh hưởng ti h thng. Các nhân t này bao gm:

-   Điu kin vkinh tế: Nhân tkinh tế nh hưởng trc tiếp đối vi sthu hút tim năng bng các chiến lược khác nhau. Chng hn nếu như lãi sut tăng lên thì s vn cn cho vic đa dng hóa s quá đắt hoc không có được, hay là khi lãi sut tăng lên thì thu nhp cá nhân s gim đi và nhu cu sn phm để s dng cũng gim. Khi giá c phiếu tăng lên, mong mun mua c phn, đồng thi là mt ngun vn để phát trin s tăng lên. Như vy, khi th trường tăng trưởng thì ca ci ca người tiêu dùng và doanh nghip đều tăng lên.

-   Điu kin vnhân khu, địa lý, văn hóa, xã hi: Cn xem xét vslượng dân cư ti địa bàn hot động, cũng như kh năng thu nhp ca h và mt s yếu t khác có liên quan đến hot động ca doanh nghip, như: Thói quen mua hàng ca khách hàng; thái độ đối vi tiết kim, đầu tư và công vic...

-   Khía cnh chính tr , lut pháp ca quc gia: Các yếu t chính tr, chính ph, lut pháp có th cho thy các vn hi và mi đe da ch yếu đối vi các t chc nh và ln. Đối vi các ngành và các công ty phthuc rt nhiu vào các hp đồng hoc trcp ca chính ph, nhng d báo v chính tr có th là phn quan trng nht ca công tác kim soát các yếu t bên ngoài. S thay đổi trong quy định v bng sáng chế, lut chng độc quyn,… có thể ảnh hưởng rất nhiu đến các doanh nghip.

-   Khía cnh k thut:: Nhng thay đổi và phát minh k thut mang li nhng thay đổi to ln như kthut siêu dn, kthut đin toán, người máy,… Cácnh hưởng ca công ngh cho thy nhng cơ hi và mi đe dọa mà chúng ta phi xem xét trong vic



son tho chiến lược. S tiến b k thut có th tác động sâu sc lên nhng sn phm dch v, th trường, nhà cung cp, nhà phân phi, đối th cnh tranh, khách hàng, quá trình sn xut , thc tin tiếp th và v thế cnh tranh ca t chc.

b. Các yếu t v th trường:

Là các thông tin có liên quan đến cnh tranh, thiết kế sn phm, s thích ca khách hàng và các khía cnh khác ca th trường.

c. Các ngun lc ban đầu:

Là các yếu t phc v trc tiếp cho vic sn xut và phân phi sn phm hay dch v. Đây là các nhân t v nguyên vt liu, nhân s, vn bng tin, vn bng hàng hoá và các tiêu ích khác.

Đầu ra: Là sn phm được sn xut ththng, thường có hai hình thc: sn phm trc tiếp và sn phm không trc tiếp. Mt s ln sn phm (trc tiếp) được sn xut hàng ngày và các sn phm (không trc tiếp) được phát sinh ra t h thng.

2.2. Các quyết định trong qun tr sn xut và tác nghip

Theo kinh nghim, các nhà qun tr thường phân các quyết định thành 3 loi chính: Các quyết định v chiến lược, quyết định v tác nghip và quyết định v qun lý.

a. Các quyết định v chiến lược:

Quyết định v sn phm, quy trình sn xut, phương tin sn xut. Đây là quyết định có tm quan trng chiến lược, có ý nghĩa lâu dài cho tchc. Nhng quyết định này đòi hi tt cnhân viên trong các khâu tsn xut, nhân s, kthut, tiếp thvà tài chính đều phi làm vic cùng nhau để nghiên cu các cơ hi kinh doanh mt cách cn thn , nhm đưa ra mt quyết định đặt các t chc vào v trí tt nht để đạt được mc tiêu dài hn.

b. Các quyết định v tác nghip:

Gii quyết tt c các vn đề liên quan đến vic hoch định sn xut để đáp ng nhu cu ca khách hàng. Trách nhim chính ca tác nghip là tìm kiếm đơn đặt hàng t phía khách hàng, được thu hút bi chiến lược marketing và phân phi sn phm hay dch v nhm tho mãn nhu cu ca khách hàng.


        c. Các quyết đinh v qun lý:




Đây là các quyết định có liên quan đến hot động hàng ngày ca lao động, không phi lúc nào người lao động cũng hoàn thành công vic ca mình như mong mun. Cht lượng sn phm, dch v có xu hướng biến động, máy móc thiết b có th b hng hóc. Do đó các nhà qun lý cn hoch định, phân tích và qun lý các hot động để làm gim đi nhng cn trở đối vi h thng sn xut.